Bệnh giang mai là gì? Đây là một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm, đe dọa nghiêm trọng tới sức khỏe của bệnh nhân, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng của người bệnh. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn đọc những thông tin cần biết về bệnh giang mai. như nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa bệnh. Qua đó, giúp bạn chủ động hơn trong việc bảo vệ sức khỏe của mình.
BỆNH GIANG MAI LÀ GÌ? NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
Bệnh giang mai là gì? Đây là căn bệnh nhiễm khuẩn gây ra bởi xoắn khuẩn Treponema pallidum. Bệnh có tỉ lệ mắc cao hơn ở nữ giới do cấu tạo của cơ quan sinh dục có dạng mở. Nếu không kịp thời điều trị, bệnh có thể dẫn tới những tổn thương ở tất cả các cơ quan trong cơ thể như đau nhức cơ xương, viêm loét bộ phận sinh dục, ảnh hưởng đến nội tạng, phát ban ngoài da,...
Xoắn khuẩn gây bệnh có dạng hình lò xo với khoảng 6-14 vòng xoắn. Loại xoắn khuẩn này có sức đề kháng rất yếu, chỉ sốngdudowjcc không quá vài giờ sau khi ra khỏi cơ thể và có thể bị diệt bởi xà phòng, các chất sát khuẩn trong vài phút.
Xoắn khuẩn giang mai tồn tại nhiều ở các tổn thương như mảng niêm mạc, săng, hạch,... Bệnh rất dễ lây qua con đường tình dục không an tòa. Cụ thể, những con đường lây lan của bệnh bệnh giang mai là gì?
Quan hệ tình dục: Tỉ lệ người mắc giang mai do lây nhiễm qua đường tình dục khi quan hệ không an toàn với người mắc bệnh lên đến 95%. Niêm mạc và da tại cơ quan sinh dục của bệnh nhân thường có rất nhiều tổn thương. Các xoắn khuẩn giang mai trú ngụ trong những tổn thương, vết loét sẽ tiếp xúc với người lành và dẫn đến bệnh.
Xoắn khuẩn gây bệnh giang mai
Viêm nhiễm gián tiếp: Tuy tỉ lệ lây nhiễm bệnh khá thấp nhưng vẫn có thể xảy ra tình trạng nhiễm bệnh giang mai gián tiếp. Nguyên nhân chủ yếu là do việc sử dụng chung các vật dụng có chứa xoắn khuẩn giang mai của bệnh nhân như khăn tắm, khăn mặt, dao cạo, đồ lót,...
Đường máu: Đây là đường truyền bệnh nhanh nhất cũng như nguy hiểm nhất. Khi bị lây nhiễm giang mai qua đường máu, bệnh nhân sẽ không xuất hiện những biểu hiện của giang mai giai đoạn đầu mà trực tiếp có những triệu chứng bệnh giang mai ở giai đoạn 2.
Nhiễm trùng nhau thai: Bệnh giang mai cũng có thể lây nhiễm từ mẹ sang thai nhi thông qua nhau thai ở 4 tháng đầu mang thai, dẫn tới nhiễm trùng bào thai, làm tăng nguy cơ sinh non, sảy thai, thai chết lưu.
Nhiễm trùng đường sinh: Trong quá trình sinh nở tự nhiên, người mẹ có thể lây bệnh gianh mai cho bé.
Trên đây là những con đường lây nhiễm phổ biến của bệnh giang mai. Bạn có thể tìm hiểu cách phòng ngừa bệnh hiệu quả bằng cách nhấp chuột vào Khung dưới đây để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn nhanh chóng
![Tư vấn](img/bac-si-tu-van.gif)
CÁC DẤU HIỆU CỦA BỆNH GIANG MAI LÀ GÌ?
Các xoắn khuẩn giang mai sau khi xâm nhập vào cơ thể bệnh nhân phải cần một khoảng thời gian ngắn để vào máu, rồi mới tác động tới những vị trí tổn thương và xuất hiện triệu chứng bệnh.
Vậy những dấu hiệu của bệnh giang mai là gì? Sau thời gian ủ bệnh kéo dài từ 3 – 90 ngày, người bệnh sẽ xuất hiện các dấu hiệu, triệu chứng nhận biết bệnh như sau:
Giai đoạn nguyên phát: Là giai đoạn quan trọng đẻ phát hiện và chữa trị bệnh giang mai sớm. Các biểu hiện điển hình của bệnh giang mai giai đoạn này là những vết loét cứng, tròn, không đau. Lúc này những vết loét thường không được chú ý, chúng sẽ tự lành sau khoảng 3 – 6 tuần. Ngay cả khi đã lành các vết loét cũng cần tiếp tục điều trị để ngăn ngừa bệnh tiến triển sang giai đoạn 2.
Hình ảnh tổn thương do bệnh giang mai gây ra
Giai doạn thứ phát: Cơ thể bệnh nhân bị phát ban, xuất hiện những tổn thương vùng màng nhầy niêm mạc như vết loét âm đạo, vùng miệng hoặc hậu môn. Những nốt ban thường mọc đối xứng, có màu hồng, hồng tím hay đỏ hồng, không nổi coa trên bề mặt da, không bong vẩy, khi ấn vào thì mất và chúng không tự mất đi. Ngoài ra, người bệnh có thể xuất hiện thêm những triệu chứng khác như sưng tuyến hạch, sốt, đau họng, nhức đầu, sụt cân, rụng tóc, đau cơ, cảm thấy mệt mỏi. Những biểu hiện này sẽ tự biến mất. Nếu không kịp thời điều trị, bệnh giang mai sẽ chuyển sang giai đoạn âm ỉ và tam phát.
Giai doạn âm ỉ: Ở giai đoạn này, dấu hiệu giang mai là gì? Những biểu hiện bệnh ở giai đoạn này có thể biến mất hoàn toàn, khiến cho bệnh nhân lầm tưởng rằng mình đã hết bệnh. Thế nhưng thực chất các xoắn khuẩn lúc này đang tồn tại âm ỉ bên trong cơ thể, và có thể kéo dài nhiều năm trước khi tiến vào giai đoạn tam phát.
Giai đoạn tam phát: Đây là giai đoạn cuối của bệnh giang mai và xuất hiện sau giai đoạn nguyên phát khoảng từ 3 – 15 năm. Giai đoạn này được chia lafmba hình thức khác nhua là củ giang mai (15%), giang mai tim mạch (10%) và giang mai thần kinh (6.5%). Trong đó, giang mai tim mạch gây phình động mạch chủ; giang mai thần kinh gây thái hóa não, viêm não, gây động kinh, ảo giác, đột quỵ; và củ giang mai có khả năng làm khuôn mặt bệnh nhân bị biến dạng.
TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP TRỊ BỆNH GIANG MAI
Bệnh nhân khi mắc bệnh giang mai hãy đến ngay Phòng khám Đa khoa Bắc Giang tại số 357-359 Nguyễn Thị Minh Khai, P.Dĩnh Kế, TP.Bắc Giang để được bác sĩ thăm khám và hỗ trợ điều trị bệnh sớm. Đây là địa chỉ y tế chuyên thăm khám và hỗ trợ điều trị hiệu quả các bệnh xã hội, trong đó có bệnh giang mai.
Sau khi bác sĩ thăm khám, thực hiện các bước kiểm tra và xét nghiệm lâm sàng, bác sĩ sẽ tư vấn người bệnh cách trị bệnh giang mai là gì. Những phương pháp hỗ trợ điều trị giang mai đang được áp dụng tại đ akhoa Bắc Giang bao gồm:
Dùng thuốc: Áp dụng khi người bệnh mắc giang mai ở giai đoạn nhẹ và chưa gặp biến chứng. Các loại thuốc sẽ ức chế hoạt động của xoắn khuẩn giang mai, làm lành những tổn thương ở niêm mạc da, phòng ngừa bệnh hiệu quả.
Thuốc thường được dùng trong điều trị giang mai giai đoạn nhẹ
Liệu pháp Đông – Tây y kết hợp: Có công dụng hiệu quả được áp dụng hỗ trợ điều trị bệnh giang mai ở giai đoạn nặng. Phương pháp này giúp cân bằng miễn dịch, khống chế cũng như tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai ở tận sâu bên trong cơ thể. Từ đó, loại bỏ bệnh và phòng ngừa nguy cơ tái phát bệnh.
Điều trị hiệu quả, an toàn.
Tác động toàn diện, loại bỏ xoắn khuẩn.
Không gây tác dụng phụ, không để lại sẹo, đảm bảo tính thẩm mỹ.
Nhờ vào việc áp dụng phương pháp điều trị linh hoạt dựa trên tình trạng bệnh của bệnh nhân, Phòng khám Đa khoa Bắc Giang đã hỗ trợ nhiều người bệnh điều trị bệnh giang mai hiệu quả. Ngoài ra, phòng khám còn được đánh giá cao về:
Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa ưu tú, dày dặn kinh nghiệm, từng công tác lâu năm ở các bệnh viện đầu ngành.
Trang thiết bị y tế công nghệ cao, có đầy đủ các phòng chức năng riêng biệt, đạt chuẩn.
Bác sĩ có chuyên môn giỏi
Quy trình thăm khám và điều trị bệnh nhanh chóng, tiết kiệm thời gian.
Bảo mật thông tin, mang lại sự yên tâm cho người bệnh.
Trên đây là những chia sẻ về bệnh giang mai và các thông tin cần biết. Nếu bạn muốn đặt lịch thăm khám hoặc có thắc mắc gì cần được chuyên gia giải đáp, hãy nhấn vào Khung chat bên dưới hoặc gọi tới số Hotline 1800 9228 để được hỗ trợ nhanh chóng.
Đặt lịch hẹn thăm khám trên KHUNG TƯ VẤN online để ĐƯỢC hưởng ưu đãi:
Được ưu tiên thăm khám ngay, không cần bốc số và chờ đợi.
Được miễn phí sổ khám bệnh.
Được giảm chi phí cận lâm sàng.
Được yêu cầu, chỉ định bác sĩ chuyên khoa trực tiếp thăm khám và điều trị.
Được hỗ trợ đi lại, nơi ở đối với những bệnh nhân ở xa.
Được theo dõi sức khỏe, chăm sóc online sau thăm khám và điều trị.
![Tư vấn](img/bac-si-tu-van.gif)
Đặt Hẹn Hôm Nay, Giảm Phí Điều Trị 30% Phí Phẫu Thuật 30%. LIÊN HỆ NGAY!
![](img/img-tuthien.webp)